Kết quả tìm kiếm cho "Ban Chỉ huy Quân sự huyện Thoại Sơn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1508
Tết năm nay, huyện Tri Tôn đón gần 300.000 lượt khách đến tham quan điểm du lịch (DL), di tích lịch sử, văn hóa - dân tộc, tâm linh trên hành trình du Xuân. Con số ấn tượng trên chứng tỏ sức hút của huyện miền núi đối với du khách gần xa, mở ra kỳ vọng một năm đầy lạc quan cho DL địa phương.
Những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi được Hội Nông dân tỉnh An Giang triển khai sâu rộng đến cơ sở. Qua đó, phát huy được tính năng động, sáng tạo trong lao động, SXKD của nông dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.
Năm qua, văn nghệ sĩ An Giang có nhiều hoạt động phong phú, đặc biệt là trong việc phát triển các hoạt động văn hóa - nghệ thuật góp phần làm đẹp đời sống tinh thần Nhân dân và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.
Tri Tôn là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch, với những nét độc đáo về vị trí địa lý, văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Để những tiềm năng đó được “đánh thức” và phát huy giá trị vốn có, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách.
Theo thầy Trần Quang Xuyên, giáo dục truyền thống trong gia đình không chỉ bằng “khẩu giáo” (giáo dục miệng), mà còn phải bằng “thân giáo” (cách sống của chính mình). Không riêng gì gia đình tam đại đồng đường, chỉ cần cha mẹ mẫu mực, con cháu sẽ thảo hiền!
Huyện Thoại Sơn rất tự hào khi Viện Kỷ lục Việt Nam công nhận là “Huyện xây dựng và vận động xã hội hóa được nhiều nguồn quỹ nhất để phục vụ công tác an sinh xã hội và giảm nghèo, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân trên địa bàn”.
Thoại Sơn là huyện đầu tiên của tỉnh An Giang đạt chuẩn huyện nông thôn mới trong năm 2018, vượt lộ trình kế hoạch 1 năm. Đến nay, Thoại Sơn tiếp tục trở thành huyện nông thôn mới nâng cao đầu tiên của tỉnh. Khoác lên mình chiếc áo “Nông thôn mới nâng cao”, huyện Thoại Sơn đang trở thành một miền quê đáng sống qua từng ngày.
Sáng sớm, ghé thăm công trình cao tốc (Châu Đốc- Cần Thơ - Sóc Trăng) mới thấy hết không khí hăng say lao động của công nhân và kỹ sư cầu đường nơi đây. Dù nắng hay mưa, họ vẫn làm xuyên suốt để đẩy nhanh tiến độ công trình, mở ra diện mạo mới cho vùng ĐBSCL thêm khởi sắc.
Văn hóa Óc Eo là một trong 3 nền văn hóa cổ ở Việt Nam, gồm: Đông Sơn, Sa Huỳnh và Óc Eo. Kể từ khi nền văn hóa Óc Eo được biết đến, đã có rất nhiều di tích, di vật tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế góp phần minh chứng và làm sáng tỏ hơn về lịch sử hình thành, phát triển của nền văn hóa cổ ở Việt Nam.
An Giang - vùng đất nổi tiếng với thiên nhiên tươi đẹp và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong những nét đẹp đặc trưng của vùng đất này là những làng nghề truyền thống, từ những làng dệt thổ cẩm rực rỡ sắc màu đến món quà ngọt ngào từ thiên nhiên của nghề nấu đường thốt nốt. Mỗi làng nghề mang một vẻ đẹp riêng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của con người, vùng đất An Giang.
Chia tay năm Giáp Thìn 2024, đất trời vào Xuân, đón chào Ất Tỵ 2025. Trong lắng đọng phút giao mùa, nhìn lại Giáp Thìn 2024, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang đã khẳng định bản lĩnh, trí tuệ, ý chí tự lực tự cường, đoàn kết một lòng vững bước vươn lên vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt được những thành tựu đáng tự hào.
Với mức tăng trưởng GRDP khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản năm 2024 ước đạt 3,72%, chiếm tỷ trọng 34,74% trong tổng cơ cấu kinh tế, ngành nông nghiệp An Giang vẫn tiếp tục là “trụ đỡ”, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.